Bán chạy nhất
Bán chạy nhất
Bán chạy nhất
Bán chạy nhất
Bán chạy nhất
Bán chạy nhất
Bán chạy nhất
Top 10 sản phẩm nổi bật
Khoảng giá:
499.000đ
Giá niêm yết
Giá bán
Bảo hành
Tình trạng
499.000 ₫
-28%360.000₫
Mới
Còn hàng
Giá niêm yết
Giá bán
Bảo hành
Tình trạng
690.000 ₫
-25%520.000₫
Mới
Còn hàng
Giá niêm yết
Giá bán
Bảo hành
Tình trạng
70.000 ₫
-43%40.000₫
Không có bảo hành
Liên hệ
Giá niêm yết
Giá bán
Bảo hành
Tình trạng
80.000 ₫
-25%60.000₫
Không có bảo hành
Liên hệ
Giá niêm yết
Giá bán
Bảo hành
Tình trạng
2.990.000 ₫
-33%1.990.000₫
24 Tháng
Liên hệ
Giá niêm yết
Giá bán
Tình trạng
120.000 ₫
-%120.000₫
Liên hệ
Giá niêm yết
Giá bán
Tình trạng
1.190.000 ₫
-25%890.000₫
Liên hệ
Miếng lót chuột hay còn gọi là mousepad/ pad chuột/ miếng di chuột cũng là nó. Là phụ kiện dùng chung với chuột máy tính, để hỗ trợ cảm giác gõ và tăng các đặc tính ưu điểm của chuột, đồng thời giúp bảo vệ và duy trì tuổi thọ chuột tốt hơn. Miếng lót chuột dù làm bằng chất liệu nào thì cũng sẽ được gia công bề mặt kỹ càng, tạo độ bám và độ trơn phù hợp cho từng phân loại, quan trọng nhất là bề mặt cực phẳng để đảm bảo trải nghiệm trơn tru không lấn cấn cho chuột.
Việc phân loại tấm lót chuột thật ra vừa đơn giản lại vừa phức tạp. Tất nhiên là càng nói sâu thì sẽ càng thấy chuyện gì cũng là một biển kiến thức. Nhưng đặt mình ở vị trí người dùng thì mình nghĩ có thể phân Lót chuột bằng bốn cách
- Phân loại theo chất liệu
- Phân loại theo trải nghiệm dùng chuột
- Phân loại theo kích cỡ, độ dày
- Và gọi tên theo các chức năng đặc biệt
Đa phần lót chuột với các yêu cầu đặc tính kỹ thuật riêng sẽ có thể được làm từ chất liệu vải, nhựa hay vải có tráng thêm một lớp chất liệu đặc biệt nào đó. Trên thị trường hiện nay mình thấy có các loại chính sau:
Thường được làm từ nhựa, polycarbonate hoặc thậm chí là nhôm hay sợi thủy tinh. Loại lót chuột này có đặc điểm chung là có độ cứng nhất định tùy chất liệu, và ít phổ biến hơn pad chuột mềm.
Ưu điểm chính là tạo ra các mặt phẳng tối ưu kể cả khi dùng chuột trên các vị trí hiểm hóc khó chịu như nệm, sofa hay các bề mặt có độ lồi lõm nhấp nhô. Lót chuột chất liệu cứng sẽ cho cảm giác dùng chuột chắc chắn, đầm tay và gia tốc chuột hiệu quả khi cần tăng tốc độ vẩy chuột. Việc vệ sinh lót chuột cứng cũng dễ dàng đơn giản hơn và không tốn thời gian nhiều.
Khuyết điểm: là không thể thu gọn, cuộn tròn nên có thể sẽ khó mang theo hơn, nhất là các loại cỡ to thì chỉ có nước đặt chết dí ở nhà.
Ví dụ mình mới mua lót chuột Air làm từ polycarbonate của GLorious về xài, chỉ mỏng có 0.5 mm, vừa vặn trên bàn, có đế dán cố định, dùng chung với feet ceramic cũng của Glorious, lướt một cái chuột bay tới nóc luôn, đã cực.
Loại này thì trên thị trường rất phổ biến. Thường được làm bằng chất liệu có độ mềm như vải, foam, hoặc các chất dẻo tổng hợp.
Ưu nhược điểm: là mềm mại, dịu tay, độ bám tốt, control tốt nhưng độ bay hay gia tốc thì không bằng lót chuột cứng, nhất là mấy bạn chơi game tốc độ thì không thích loại này bằng loại cứng. Ngoài ra lót chuột mềm rất linh hoạt và tiện dụng, muốn mang vác đi đâu tùy thích. Vệ sinh tấm lót mềm cũng hơi khó hơn lót cứng một chút, như mình có kể trong bài Cách vệ sinh lót chuột hồi trước, nhưng hiện nay đã có một vài loại pad chuột vải đặc biệt, có thể giặt trong máy giặt như Glorious Stitch Cloth đỡ tốn biết bao nhiêu thời gian, bỏ vào máy là xong.
Với các phân chia này mình sẽ dựa vào hai yếu tố quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của các loại pad chuột, là độ Speed và độ Control.
Có độ phổ biến cao hơn. Tác dụng thấy rõ nhất chính là nâng cao hiệu suất di chuột nhờ có bề mặt trơn láng mịn màng. Cảm giác dùng chuột dù là cho mục đích nào cũng sẽ nhẹ nhàng và thoải mái hơn.
Các loạt lót chuột Speed thường làm từ chất liệu mềm thuần chủng như các loại vải chuyên dụng, hoặc vải có cán laminiate, trán gương,cán nhựa mỏng… với mỗi chất liệu và kỹ thuật sản xuất khác nhau, mức độ trơn mịn và gia tốc cho chuột cũng sẽ khác nhau.
Tất nhiên cho tác dụng ngược lại với dòng chuyên Speed ở trên. Các lót chuột dạng control giúp điều phối độ ma sát giữa chuột và miếng lót, giữ cho trạng thái di chuột ổn định và chính xác hơn.
Chất liệu làm ra các pad chuột loại Control thường có bề mặt sàn và thô ráp hơn, hoặc có kết cấu dạng lỗ nhỏ li ti để tạo độ bám tốt cho chuột. Các công việc cần di chuột chậm rãi, từ tốn mà chính xác cao thì nên dùng tới lót chuột Control này.
Các pad chuột này một là có một mặt Speed, một mặt Control. Hoặc là có một mặt duy nhất nhưng vừa có tính Speed vừa có tính Control. Nghĩa là gia tốc chuột tốt, khi đang ở chế độ yên và muốn tăng tốc lên thì pad kiểu này hỗ trợ tốc độ như mong muốn một cách hiệu quả. Nhưng khi cần “thắng” chuột lại gấp thì cũng dễ dàng không vấn đề gì.
Các pad chuột loại này thường có giá cao hơn các loại kia vì chất liệu và sản xuất phức tạp hơn một chút. Và chỉ có dân chơi game chuyên nghiệp mới nhận ra sự khác biệt rõ ràng và tìm tới chúng.
Tuy mỗi nhà sản xuất có những quy chuẩn riêng về kích cỡ và độ dày của các loại pad chuột nhưng nhìn chung thì có thể quy thành các nhóm sau:
Thường dày từ 4mm trở lên. Ưu điểm là êm tay, thấm hút tốt. Thấy rõ nhất khi dùng với các chuột nặng từ 100g hơn và hợp với người có bàn tay to nặng. Nhược điểm là dễ bám bụi, khó vệ sinh và mang vác đi cũng nặng nề hơn. Nếu bàn làm việc kích thước nhỏ lỡ lót chuột bị cấn dưới bàn phím thì cũng gây xộc xệch công kênh rất khó chịu.
Các pad mỏng thường chỉ tầm 2mm trở xuống, thậm chí có những loại siêu mỏng như chiếc Glorious Air mình mới mua (0.5 mm). Tùy vào chất liệu và xử lý bề mặt mà các pad mỏng này có độ bám và ma sát khác nhau. Thường nếu dạng siêu mỏng và chất liệu cứng thì sẽ luôn có phần gia cố phía dưới như keo dán để cố định trực tiếp vào mặt bàn.
Ưu điểm: gọn nhẹ, dễ vệ sinh, bị cấn lên bàn phím cũng thấy khó ở gì, dễ di chuyển, mang vác đi dù cuộn hay không cuộn được thì cũng dễ dàng.
Nhược điểm: Độ dày trung bình nên không êm như pad dày.
Mỗi hãng có một chuẩn kích cỡ riêng cho mình. Ví dụ ở Glorious thì size XL tương đương với 430 x 380 x 4 mm, nhưng với pad Razer thì XL là 930 x 400 x 4 mm. Chọn cỡ nào thì tùy vào nhu cầu thực tế. Ví dụ mình chỉ cần lót đúng con chuột gọn gàng cho bàn làm việc nhỏ thì dùng cỡ nhỏ hoặc vừa là như 300 mm là được, còn nếu muốn lót cho cả bàn thì phải cỡ 1m-1m2 trở lên mới tiện dụng.
Thông tin này thì cũng rất dễ tìm chỉ cần search tên sản phẩm là ra ngay kích thước, luôn nằm trong mục thông số kỹ thuật của từng lót chuột. Còn nếu vẫn không chắc thì có thể hỏi trực tiếp người bán.
Với nhu cầu dùng ngày càng đa dạng thậm chí phức tạp, thì việc tích hợp một hay một vài chức năng vào miếng lót chuột là xu hướng tất yếu. Các loại pad chuột đặc biệt này hiếm có trên thị trường, nhưng với người có nhu cầu cụ thể thì chúng sẽ rất hữu ích. Có thể kể ra một số loại như:
Lót chuột có tích hợp sạc không dây cỡ to trên Logitech G Powerplay
Lót chuột tích hợp sạc pin chuột không dây
Lót chuột có khả năng sưởi ấm
Lót chuột có kết hợp đệm kê cổ tay
Lót chuột đèn LED RGB đồng bộ với các món gear cùng thương hiệu
Lót chuột tích hợp bungee…
Cùng với đó là các chính sách vô cùng hấp dẫn dành cho khách hàng
- Hoàn tiền 100% nếu sản phẩm không đúng với đơn đặt hàng
- Giao hàng tận nơi mọi miền Tổ Quốc
- Chế độ bảo hành nhanh gọn, chính xác với dịch vụ bảo hành tại nhà
- Đội ngũ kỹ thuật viên, tư vấn viên chuyên nghiệp, đáp ứng chính xác nhu cầu của khách hàng
- Hỗ trợ trả góp qua thẻ tín dụng Visa, Mastercard
- Thời hạn đổi trả sản phẩm lỗi tối thiểu là 15 ngày
Ngoài ra tất cả các linh kiện mà các bạn mua hàng tại Nguyễn Công PC đều là sản phẩm chính hãng và được hưởng toàn bộ quyền lợi về bảo hành mà không gặp vấn đề gì trong quá trình sử dụng. Ngoài ra nếu như trong 15 ngày sản phẩm của bạn có vấn đề về lỗi sản xuất sẽ ngay lập được đổi sang một sản phẩm tương đương để không mất thời gian chờ đợi bảo hành. Thêm vào đó Nguyễn Công PC còn hỗ trợ trả góp cho tất cả sản phẩm đang kinh doanh để khách hàng có thể thoải mái lựa chọn.
Khách cá nhân
Khách doanh nghiệp